Hóa đơn viết sai thời điểm có được xem là chứng từ hợp lệ?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hóa đơn viết sai thời điểm có được xem là chứng từ hợp lệ?
Nếu người bán hàng xuất hóa đơn trước hoặc sau thời điểm giao hàng, cung ứng dịch vụ thì hóa đơn đó vẫn hợp lệ nhưng người bán có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm.
Căn cứ pháp lý:
- Điểm a, khoản 2, Điều 14 Thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 của Bộ tài chính;
- Theo khoản 2 Điều 06 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 nêu rõ;
"Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.".
- Điều 15 Thông tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ tài chính;
- Theo Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2016 quy định:
"Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng.".
Như vậy, ngày xuất trên hóa đơn không đúng thời điểm so với ngày giao hàng và cung ứng dịch vụ thì hóa đơn đó vẫn được xem là hợp lệ:
Đối với bên mua: Được đưa vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN, được khấu trừ thuế GTGT nếu đáp ứng được điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC (có phiếu báo giá, hợp đồng, chứng từ giao hàng ...).
Đối với bên bán: Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm nếu cơ quan thuế kiểm tra phát hiện.
Căn cứ pháp lý:
- Điểm a, khoản 2, Điều 14 Thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 của Bộ tài chính;
- Theo khoản 2 Điều 06 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 nêu rõ;
"Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.".
- Điều 15 Thông tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ tài chính;
- Theo Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2016 quy định:
"Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng.".
Như vậy, ngày xuất trên hóa đơn không đúng thời điểm so với ngày giao hàng và cung ứng dịch vụ thì hóa đơn đó vẫn được xem là hợp lệ:
Đối với bên mua: Được đưa vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN, được khấu trừ thuế GTGT nếu đáp ứng được điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC (có phiếu báo giá, hợp đồng, chứng từ giao hàng ...).
Đối với bên bán: Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm nếu cơ quan thuế kiểm tra phát hiện.
minhthu- Tổng số bài gửi : 2
Join date : 28/12/2016
Similar topics
» Thời điểm lập hóa đơn điện tử theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP
» Lập hóa đơn điện tử sai thời điểm bị xử phạt thế nào? Quy định xử phạt mới nhất
» Kế toán Việt Nam
» Hóa đơn viết sai thuế suất, xử lý thế nào?
» SỰ KIỆN ĐÒN BẨY CHO DOANH NGHIỆP VIÊT NAM
» Lập hóa đơn điện tử sai thời điểm bị xử phạt thế nào? Quy định xử phạt mới nhất
» Kế toán Việt Nam
» Hóa đơn viết sai thuế suất, xử lý thế nào?
» SỰ KIỆN ĐÒN BẨY CHO DOANH NGHIỆP VIÊT NAM
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết