Phân Tích Cơ Bản Với Chỉ Số Tài Chính P/E, P/B
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân Tích Cơ Bản Với Chỉ Số Tài Chính P/E, P/B
1. Chỉ Số Tài Chính P/E (Price/Earnings Ratio)
Công thức tính:
P/E = Giá cổ phiều / EPS
Trong đó:
Giá cổ phiếu (P) là giá thị trường mà cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại;
Thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS) là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm.
Ý nghĩa:
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu, biểu hiện mức giá nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng thu được từ cổ phiếu đó.
Để biết P/E của một công ty là cao hay thấp, cần xem xét các yếu tố:
- Công ty phát triển nhanh hay không (nếu chỉ tăng trưởng 5-7% mà P/E vẫn cao ngất ngưởng, chứng tỏ giá cổ phiếu quá cao);
- Chỉ số của ngành ra sao (so sánh P/E của một công ty điện lực với P/E của công ty kỹ thuật cao là điều vô nghĩa).
Chỉ số P/E thường vận dụng để định giá cổ phiếu, nếu biết được P/E ngành và EPS (a) của doanh nghiệp:
Giá cổ phiếu (a) = EPS (a) x P/E ngành
2. Chỉ Số Tài Chính P/B (Price To Book Ratio)
Công thức tính:
P/B = Giá cổ phiếu / (Giá trị sổ sách / Số cổ phiếu đang lưu hành)
Trong đó:
Giá cổ phiếu (P) là giá thị trường mà cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại;
Giá trị sổ sách (Book value) = Tổng tài sản - Tài sản cố định vô hình - Tổng nợ
Ý nghĩa:
- P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó, giúp các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm.
- P/B nhở hơn 1: DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi số của nó; giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức hoặc thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp.
- Nếu P/B lớn hơn 1 thì công ty đang làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số P/B chỉ thực sự hữu ích khi xem xét các công ty tài chính, hoặc công ty có giá trị tài sản tương đối lớn.
Công thức tính:
P/E = Giá cổ phiều / EPS
Trong đó:
Giá cổ phiếu (P) là giá thị trường mà cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại;
Thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS) là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm.
Ý nghĩa:
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu, biểu hiện mức giá nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng thu được từ cổ phiếu đó.
Để biết P/E của một công ty là cao hay thấp, cần xem xét các yếu tố:
- Công ty phát triển nhanh hay không (nếu chỉ tăng trưởng 5-7% mà P/E vẫn cao ngất ngưởng, chứng tỏ giá cổ phiếu quá cao);
- Chỉ số của ngành ra sao (so sánh P/E của một công ty điện lực với P/E của công ty kỹ thuật cao là điều vô nghĩa).
Chỉ số P/E thường vận dụng để định giá cổ phiếu, nếu biết được P/E ngành và EPS (a) của doanh nghiệp:
Giá cổ phiếu (a) = EPS (a) x P/E ngành
2. Chỉ Số Tài Chính P/B (Price To Book Ratio)
Công thức tính:
P/B = Giá cổ phiếu / (Giá trị sổ sách / Số cổ phiếu đang lưu hành)
Trong đó:
Giá cổ phiếu (P) là giá thị trường mà cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại;
Giá trị sổ sách (Book value) = Tổng tài sản - Tài sản cố định vô hình - Tổng nợ
Ý nghĩa:
- P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó, giúp các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm.
- P/B nhở hơn 1: DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi số của nó; giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức hoặc thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp.
- Nếu P/B lớn hơn 1 thì công ty đang làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số P/B chỉ thực sự hữu ích khi xem xét các công ty tài chính, hoặc công ty có giá trị tài sản tương đối lớn.
Re: Phân Tích Cơ Bản Với Chỉ Số Tài Chính P/E, P/B
Em đang tìm hiểu đầu tư cổ phiếu, cảm ơn đã chia sẻ!
namtran- Tổng số bài gửi : 2
Join date : 08/12/2016
Similar topics
» Phân Tích Kỹ Thuật Với Chỉ Báo ADX
» Phân Tích Cơ Bản Với Hệ Số Hiệu Quả Hoạt Động
» 10 Quy Tắc Vàng Phân Tích Kỹ Thuật Của John Murphy
» Tìm Hiểu Phân Tích Kỹ Thuật Qua Chỉ Số Stochastic Oscillator
» Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán mới năm 2015
» Phân Tích Cơ Bản Với Hệ Số Hiệu Quả Hoạt Động
» 10 Quy Tắc Vàng Phân Tích Kỹ Thuật Của John Murphy
» Tìm Hiểu Phân Tích Kỹ Thuật Qua Chỉ Số Stochastic Oscillator
» Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán mới năm 2015
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết